BREAKING

Tuesday, March 25, 2014

Sự ăn mòn kim loại


http://ltdh-hoa-hoc.blogspot.com/






I – KHÁI NIỆM

Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
M=>Mn++ne

II – HAI DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI

Căn cứ vào môi trường và cơ chế của sự ăn mòn kim loại, người ta phân thành hai dạng chính: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa

1. Ăn mòn hóa học

2. Ăn mòn điện hóa học
b) Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học
Từ thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học, rút ra được những điều kiện sau:
Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp hai kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại - phi kim, hoặc cặp kim loại - hợp chất hóa học, thí dụ xementit Fe3C, trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực . Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn điện hóa học.
Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên sẽ không xảy ra ăn mòn điện hóa học
 Trong thực tế, các quá trình ăn mòn kim loại diễn ra rất phức tạp, có thể bao gồm cả sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. Nhưng ăn mòn điện hóa thường đóng vai trò chủ yếu.
c) Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt (gang, thép) trong không khí ẩm.
Sự ăn mòn điện hóa học các hợp kim của sắt (gang, thép) trong không khí ẩm có ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đối với nền kinh tế của các quốc gia. Đây là một quá trình rất phức tạp, có thể mô tả một cách giản lược như sau:
Gang, thép là hợp kim FeC gồm những tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit). Không khí ẩm có hòa tan khí CO2, O2,...tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép, làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.
http://ltdh-hoa-hoc.blogspot.com/
ăn mòn kim loại

- Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe Fe2++2e
- Ở cực dương xảy ra sự khử: O2+2H2O+4e 4OH
Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hòa tan khi oxi. Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa dưới tác dụng của ion OH tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O.

III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI

1. Phương pháp bảo vệ bề mặt

2. Phương pháp điện hóa

--------------------------------------

Các Bạn Tải Bản tài liệu đầy đủ, có cả bài tập và phần đáp án!







---------------------
Các Bạn xem các bài giảng , mình sưu tầm thấy rất hay:







About ""

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Vivamus suscipit, augue quis mattis gravida, est dolor elementum felis, sed vehicula metus quam a mi. Praesent dolor felis, consectetur nec convallis vitae.
 
Copyright © 2013 Luyện Thi Đại Học Môn Hóa Học Chuyên nghiệp
Supported by IT Việt 360